Sa trực tràng là căn bệnh hẳn còn rất mới lạ với nhiều người. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng đây là bệnh lý phổ biến ở vùng hậu môn, dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng mức độ phiền toái của bệnh thì không kém những bệnh lý hay gặp khác ở khu vực hậu môn.
Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn đọc khái niệm thế nào là bệnh sa trực tràng cũng như biểu hiện và nguyên nhân gây bệnh để có biện pháp phòng tránh phù hợp.
BỆNH SA TRỰC TRÀNG NÊN HIỂU NHƯ THẾ NÀO?
Bệnh sa trực tràng là tình trạng trực tràng sa ra và nằm bên ngoài hậu môn. Bệnh không gây di chứng nặng nhưng gây nhiều phiền hà vì dịch tiết ra ở phần hậu môn hay đại tiện khó.
Sa trực tràng có 2 mức độ: sa hoàn toàn và sa một phần
+ Sa hoàn toàn: toàn bộ thành trực tràng đều chui ra khỏi ống hậu môn.
+ Sa một phần: chỉ có phần niêm mạc trực tràng ở bên ngoài hậu môn.
NGUYÊN NHÂN VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH SA TRỰC TRÀNG
Nguyên nhân gây bệnh sa trực tràng
Mọi đối tượng đều có thể là nạn nhân của sa trực tràng.
Thường sa trực tràng ở người lớn là do búi trĩ to hoặc do cơ hậu môn đã thoái hóa ở người cao tuổi.
Những người mắc bệnh trĩ, sỏi thận hay có những vấn đề liên quan đến bàng quang, polyp hay phụ nữ sinh nở quá nhiều là đối tượng dễ mắc bệnh hơn cả.
Ở người lớn, có 3 nguyên nhân chính dẫn đến sa trực tràng bao gồm:
- Có yếu tố kích thích liên tục nên phải rặn nhiều gây áp lực cho ổ bụng và vùng hậu môn
- Cơ thắt và nâng của hậu môn yếu
- Phần tiểu khung kéo dài, mảnh và yếu
Dấu hiệu nhận biết bệnh
Một số dấu hiệu nhận biết bệnh đơn giản bao gồm:
- Người có tiền sử bệnh trực tràng hay trĩ có nguy cơ mắc bệnh cao
- Trong nhiều trường hợp, đi đại tiện không ra phân mà chỉ xuất hiện chất nhầy.
- Xuất huyết trực tràng, có cảm giác trực tràng bị sà xuống. Ban đầu, khối sa chỉ xuất hiện khi đi đại tiện, sau khi rặn có thể trở về vị trí cũ.
- Với sa trực tràng hoàn toàn, hậu môn sẽ bị sưng đỏ, không xuất hiện vách ngăn giữa khối sưng với rìa hậu môn
Tùy vào tình trạng phát triển của bệnh, đến một thời điểm trực tràng không còn khả năng tự trở lại vị trí mà phải lấy tay đẩy vào. Đi bộ nhiều, đứng lâu hay hắt hơi cũng khiến trực tràng sa ra ngoài.
SA TRỰC TRÀNG CÓ NGUY HIỂM NHƯ CÁC BỆNH HẬU MÔN KHÁC?
Sa trực tràng tuy không nguy hiểm nhưng cũng có thể gây ra một số biến chứng như:
Loét ổ trực tràng
Cơ địa nhiều vi khuẩn ở khu vực hậu môn, cộng thêm tổn thương lâu ngày do trực tràng sa thường dẫn đến viêm loét.
Thắt nghẹt trực tràng
Trực tràng sa xuống nhưng không co lên được và bị kẹt ở ống hậu môn gây nguy hiểm.
Gây vỡ trực tràng
Nếu có tác động mạnh vào phần trực tràng sa ra bên ngoài, rất có khả năng gây vỡ trực tràng bởi phần trực tràng sa là điểm đặc biệt dễ tổn thương.
Sa âm đạo ở nữ giới
Khu vực nhạy cảm ở nữ giới có thể sa xuống theo trực tràng nếu như không có những biện pháp ngăn trực tràng sa kịp thời.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH SA TRỰC TRÀNG
Người bệnh cần phải được thăm khám trước khi quyết định sẽ được điều trị bằng phương pháp nào.
Phòng khám Kinh Đô Bắc Giang sở hữu công nghệ hiện đại bậc nhất trong việc điều trị sa trực tràng, đảm bảo bệnh nhân có thể yên tâm hoàn toàn về chất lượng và dịch vụ chữa bệnh.
Sử dụng hệ thống kiểm tra chẩn đoán hình ảnh điện tử Dr.camscope của Hàn Quốc cho phép các bác sĩ quan sát rõ vùng bệnh để đưa ra những chẩn đoán cụ thể, chính xác và đưa ra được biện pháp điều trị thích hợp nhất.
Người bệnh chỉ mất khoảng 10 phút để kiểm tra, mọi kết quả đều được in ra thành những hình ảnh rõ ràng nên việc trị bệnh cũng sẽ rất nhanh chóng được hoàn thiện.
Bạn có thể liên hệ 1800 6953 hoặc trực tiếp đến địa chỉ 79 Minh Khai TP Bắc Giang để được thăm khám cụ thể.
Cảm ơn bạn đọc đã tham khảo bài viết “sa trực tràng là gì? “của phòng khám bệnh trĩ Kinh Đô .Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu của bệnh sa trực tràng hãy click vào khung tư vấn bên dưới để được gặp các chuyên gia tư vấn của Kinh Đô.