Đái buốt ở nữ giới

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn: Biên Tập

Đái buốt thường là “dấu hiệu chỉ điểm” trong nhiều bệnh lý tiết niệu và có thể gặp ở mọi đối tượng, trong đó tỷ lệ ở nữ giới cao hơn hẳn so với nam giới. Vậy nguyên nhân chứng đái buốt ở nữ giới là gì? Điều trị đái buốt ở đâu hiệu quả? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

 

Đái buốt ở nữ giới cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm

Đái buốt khiến bị em khó chịu và gây ảnh hưởng đến cuộc sống cũng như công việc của người mắc phải. Nghiêm trọng hơn, đái buốt còn là dấu hiệu cảnh báo của hiều căn bệnh phụ khoa mà các chị em cần hết sức cẩn trọng. Ví dụ như:

 

1/ Nhiễm trùng đường tiểu (Viêm tiết niệu)

Viêm tiết niệu là “thủ phạm” chính dẫn đến tình trạng tiểu đau, tiểu buốt ở cả nam và nữ. Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiểu gây tổn thương ở nhiều cơ quan như thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo khiến việc đi tiểu rất khó chịu. Một số triệu chứng thường gặp trong bệnh viêm tiết niệu bao gồm:

– Đái rắt, mót tiểu khẩn cấp, đi tiểu rất nhiều lần nhưng lượng nước tiểu rất ít

– Cảm giác tiểu nóng rát, châm chích như có kim châm

– Đau tức vùng bụng dưới hoặc hai bên hố thắt lưng (nếu có dấu hiệu viêm thận)

– Nước tiểu có màu sắc bất thường, đục hoặc có váng kèm theo mùi hôi khó chịu

– Mệt mỏi, buồn nôn, sốt

Tôi chưa có thời gian thăm khám trực tiếp – Cần bác sĩ tư vấn ngay

Viêm niệu đạo – nguyên nhân gây đái buốt

2/ Bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu

Sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang hay sỏi niệu đạo đều có thể cản trở dòng chảy nước tiểu gây tiểu buốt, bí tiểu. Nếu sỏi thận kích thước lớn, tích tụ quá lâu thì dễ gây viêm tiết niệu, tắc nghẽn đường tiểu,… dẫn đến đau quặn thận, tiểu rắt, tiểu ra máu, nước tiểu đục,…

 

3/ Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs)

Các bệnh nhiễm trùng sinh dục như bệnh lậu, bệnh giang mai, nhiễm nấm chlamydia, bệnh herpes sinh dục,… có thể lây lan đến các cơ quan trong hệ tiết niệu với dấu hiệu tiểu buốt đặc trưng. Ngoài ra, còn xuất hiện các mụn nước phồng rộp, kích ứng âm đạo. Từ đó khiến người mắc bệnh gặp khó chịu khi đi tiểu. Thường xuyên bị tiểu dắt, tiểu buốt, tiểu khó,…

Xét nghiệm bệnh STIs có tốn kém không?

 

4/ Bệnh u nang buồng trứng

Khối u phát triển trong buồng trứng có thể gây chèn ép bàng quang khiến việc đi tiểu rất khó khăn. U nang có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai bên buồng trứng với các triệu chứng:

– Đái đau buốt

– Chảy máu âm đạo

– Đau, khó chịu vùng xương chậu, lưng dưới và rất khó làm rỗng bàng quang hoàn toàn

– Cảm giác căng tức ngực

 

5/ Bệnh nhiễm trùng/kích ứng âm đạo

Nguyên nhân chính là do sự phát triển quá mức của vi khuẩn và nấm men trong đường tiết niệu. Ngoài biểu hiện đi tiểu đau buốt, chị em thường bị kích ứng, chảy máu âm đạo, tăng tiết dịch âm đạo, đau buốt mỗi lần quan hệ.

 

6/ Bệnh viêm bàng quang kẽ

Bệnh lý này hiện chưa có nguyên nhân rõ ràng nhưng thường gây đau bàng quang từ 6 tuần trở lên nhưng không có dấu hiệu nhiễm trùng cơ bản. Ngoài biểu hiện tiểu buốt, các chị em thường gặp phải một số triệu chứng:

– Bàng quang căng tức do tăng áp lực

– Đau ở âm đạo, đau khi quan hệ tình dục

– Lượng nước tiểu rất ít, có khi chỉ són được vài giọt

 

 

Cần làm gì khi bị em bị đái buốt?

Đái buốt ở nữ giới thường là cảnh báo sớm của nhiều bệnh lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt. Nếu là do các bệnh phổ biến như sỏi tiết niệu, viêm tiết niệu, viêm bàng quang thì nguy cơ gặp biến chứng xấu như suy giảm chức năng thận, nhiễm khuẩn huyết, biến chứng thai kỳ,… là rất cao.

Do đó, khi xuất hiện những biểu hiện này, bạn nên đi khám sớm tại các chuyên khoa thận – tiết niệu và thực hiện một số xét nghiệm bao gồm:

– Tổng phân tích nước tiểu, soi nước tiểu dưới kính hiển vi

– Xét nghiệm công thức máu

– Siêu âm ổ bụng, bàng quang

Lưu ý rằng, người bệnh không tự ý mua thuốc tây khi chưa có chẩn đoán chính xác để tránh gặp phải những tác dụng phụ do thuốc hoặc tình trạng nhờn thuốc về sau.

Đăng kí khám bệnh cùng chuyên gia TẠI ĐÂY

 

Người bệnh cũng có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Kinh Đô tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang để được thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả. Đây là cơ sở y khoa uy tín, hoạt động dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chức năng. Vì vậy, khi thực hiện khám chữa bệnh tại đây, chị em hoàn toàn có thể yên tâm về:

– Chuyên gia giỏi thăm khám và điều trị bệnh

– Hệ thống trang thiết bị y khoa hiện đại, tân tiến

– Phương pháp điều trị hiện đại, phù hợp với từng trường hợp bệnh cụ thể

– Chi phí khám chữa bệnh phải chăng, mức giá được niêm yết công khai

– Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chu đáo, tận tình

– Chế độ bảo mật thông tin tốt

chia sẻ của bệnh nhân đã điều trị bệnh viêm đường tiết niệu tại phòng khám đa khoa Kinh Đô

Chắc chắn, với những ưu điểm mà Kinh Đô đang có, đây đã và đang là địa chỉ y khoa uy tín được lòng rất nhiều bệnh nhân trên toàn quốc. Nếu bạn đọc còn thắc mắc, hãy liên hệ ngay Hotline 1800 – 6953 để được hỗ trợ và giải đáp hoàn toàn miễn phí.

Trân trọng cảm ơn!!

 


BÀI VIẾT LIÊN QUAN NÊN TÌM HIỂU

Viêm đường tiết niệu: nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị

Viêm đường tiết niệu là căn bệnh khá phổ biến có thể bắt gặp ở...

Nguyên nhân gây tình trạng tiểu buốt

Tiểu buốt là tình trạng khá phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi,...

Nguyên nhân khiến nữ giới bị viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống...

Dấu hiệu giúp nhận biết bệnh viêm đường tiết niệu mà bạn nên biết.

Viêm đường tiết niệu là căn bệnh khá phổ biến có thể gặp ở cả...

Những điều cần biết về bệnh viêm niệu đạo ở nữ giới

Viêm niệu đạo ở nữ giới là căn bệnh không chỉ gây ra nhiều phiền...

Tìm hiểu về tình trạng tiểu rắt ở nữ giới

Tiểu rắt là hiện tượng gặp phải khi cơ thể có vấn đề liên quan...

Tìm kiếm dấu hiệu nhận biết bệnh viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là căn bệnh phổ biến ở cả nam giới và nữ...

Đái buốt – dấu hiệu cảnh báo bệnh lý nguy hiểm.

Nếu người bệnh đi tiểu buốt và có thêm các triệu chứng sau đây, hãy...

Tìm hiểu về tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu

Nhiễm khuẩn tiết niệu hay còn gọi là bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu. Đây...

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
phone-calling
phone-calling