Sa trực tràng là bệnh thường gặp nhưng không phải ai cũng nhận biết được. Bệnh thường bị nhầm lẫn với trĩ do cùng xuất hiện một khối sa bên ngoài hậu môn.
Sa trực tràng cũng giống những bệnh lý khác, luôn có dấu hiệu nhận biết riêng biệt. Người bệnh cần nắm rõ triệu chứng sa trực tràng để không nhầm lẫn với những bệnh khác, từ đó có phương án điều trị chính xác.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ BỆNH
Sa trực tràng là hiện tượng thành trực tràng bị sa và tuột khỏi cơ thắt hậu môn. Niêm mạc hay toàn bộ thành trực tràng bị lộn lại và chui ra ngoài lỗ hậu môn.
Sa trực tràng có 2 mức độ: sa hoàn toàn và không hoàn toàn.
Sa hoàn toàn
Toàn bộ trực tràng sa ra bên ngoài hậu môn với kích thước lớn hơn 5cm. Hậu môn lúc này có một đoạn dài màu đỏ sa ra bên ngoài, bên trên có một lỗ ở giữa.
Bề mặt khối sa thường bị bao phủ bởi chất nhầy hoặc có những vết lở loét do cọ sát à va chạm.
Sa không hoàn toàn
Đây là trường hợp phổ biến, niêm mạc trực tràng sa ra ngoài hậu môn với kích thước từ 1 -3 cm.
Hậu môn có khối phồng như quả cà chua, khối này không có vách ngăn với rìa hậu môn. Nếu niêm mạc sa có kèm theo trĩ thì sẽ hình thành niêm mạc trĩ.
Đối tượng và nguyên nhân bị sa trực tràng
Phụ nữ sau sinh, bị rách tầng sinh môn, người có tiền sử cắt tử cung, người giả và trẻ nhỏ là những đối tượng dễ mắc bệnh nhất.
Ngoài ra, người thường xuyên bị táo bón, có sức đề kháng kém hoặc lạm dụng thuốc nhuận tràng cũng là đối tượng của bệnh.
Nguyên nhân gây sa trực tràng có thể xuất phát từ lý do giải phẫu hoặc lý do thói quen sinh hoạt.
Một số yếu tố bất thường trong cấu tạo ở hậu môn như xương cùng không cong, đáy chậu khiếm khuyết, van trực tràng yếu,…hay những lý do sinh hoạt không điều độ như ăn uống không đầy đủ dưỡng chất, thiếu vitamin B,… chính là nguyên nhân gây bệnh sa trực tràng.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
Tuy triệu chứng khá giống với bệnh trĩ nhưng sa trực tràng vẫn có những biểu hiện đặc trưng bao gồm:
Xuất hiện khối sa hậu môn
Khối sa khi mới xuất hiện thường ngắn và nhỏ. Khối sa chỉ xuất hiện khi rặn lúc đại tiện mới xuất hiện và sau đó tự trở lại vị trí cũ trong lòng ống hậu môn.
Người bệnh hầu như không hề để ý do biểu hiện chưa quá rõ ràng.
Sau một thời gian phát triển, khối sa phát triển nhanh về kích thước và tần suất xuất hiện dày hơn.
Sau đại tiện, khối sa không thể tự quay về ống hậu môn mà người bệnh phải dùng tay đẩy vào.
Mỗi khi làm việc nặng hay ngồi xổm khối sa lại xuất hiện, người dùng phải dùng tay đẩy liên tục nhưng hậu môn lúc này không thể giữ nó ở trong và vẫn tiếp tục sa ra bên ngoài.
Khối sa thường có hình nón cụt, ở đỉnh có một lỗ chính là lòng ruột.
Thông thường khối này có nhiều niêm mạc xếp thành vòng tròn đồng tâm từ đáy tới đỉnh và có màu đỏ của niêm mạc ruột.
Bề mặt khối sa được phủ bởi lớp chất nhầy làm hậu môn bị ẩm ướt và dễ xuất hiện lở loét nếu bị cọ sát liên tục.
Nếu khối sa bị nghẹt dễ dẫn đến tình trạng phù nề và hoại tử, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hậu môn.
Đau và ra máu khi đại tiện
Ra máu khi đại tiện là triệu chứng dễ gặp nhất nếu bị sa trực tràng. Máu dính vào giấy hoặc lẫn vào phân mỗi lần đại tiện.
Dù chảy thường xuyên nhưng rất ít nên bệnh nhân thường bỏ qua dấu hiệu này.
Tình trạng này nếu kéo dài hoặc không được điều trị sẽ gây thiếu máu, ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống.
Cảm giác đau khi đại tiện thường do táo bón gây ra. Phân cứng và to khiến lớp niêm mạc trực tràng bị tổn thương làm bệnh nhân đau rát khắp vùng hậu môn.
Cảm giác ngại đại tiện
Khi khối sa đã phát triển quá lớn, chèn hết hậu môn và chiếm hết diện tích ống hậu môn, đường đi của chất thải bị cản trở, người bệnh ngại đại tiện, dần dần mất đi cảm giác muốn đại tiện.
Són phân mỗi lần đại tiện
Bệnh nhân luôn có cảm giác mót đại tiện, đại tiện không hết phân. Thời gian mỗi lần đại tiện thường kéo dài, phân ra ít hoặc không ra dù bệnh nhân đã cố rặn rất nhiều.
Ngoài ra, bệnh nhân còn có một số biểu hiện khác như: mệt mỏi, thiếu máu, ngứa ngáy do dịch nhầy gây viêm,..
Người bệnh nên chú ý vào những thay đổi bất thường trên cơ thể để xác định chính xác triệu chứng sa trực tràng và nhờ bác sĩ can thiệp nhằm giảm thiểu tối đa hậu quả của bệnh.
ĐIỀU TRỊ SA TRỰC TRÀNG Ở ĐÂU?
Sa trực tràng càng để lâu càng khó chữa. Người bệnh nên đến thăm khám và điều trị trong thời gian sớm nhất có thể.
Phòng khám Kinh Đô Bắc Giang hiện đang là cơ sở điều trị sa trực tràng được tin tưởng nhất trên địa bàn.
Nhờ phương pháp xâm lấn ko đau HCPT, các bác sĩ có thể điều trị t.ận g.ốc khối sa mà không ảnh hưởng đến khu vực lân cận.
Bệnh nhân sẽ được chẩn đoán chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe của mình sau đó được tư vấn lộ trình điều trị phù hợp nhất.
Tay nghề chuyên môn cao của đội ngũ nhân viên y tế kết hợp với trang thiết bị hiện đại chắc chắn sẽ mang lại sự hài lòng cho người bệnh.
Liên hệ với Kinh Đô Bắc Giang bằng cách đến địa chỉ 79 Minh Khai, Bắc Giang hoặc gọi số hotline:1800 6953 để biết thêm thông tin chi tiết.
Cảm ơn bạn đọc đã tham khảo bài viết “triệu chứng của sa trực tràng“của phòng khám bệnh trĩ Kinh Đô .Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu của sa trực tràng hãy click vào khung tư vấn bên dưới để được gặp các chuyên gia tư vấn của Kinh Đô.