Đái dắt ra máu khiến người bệnh lo lắng và bồn chồn vì không biết mình có đang mắc phải bệnh gì hay không? Điều trị như thế nào? Để hiểu đúng hơn về triệu chứng này, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây.
Đái dắt ra máu cảnh báo bệnh lý nào?
Đi đái dắt ra máu là một biến chứng của hiện tượng đái dắt kéo dài. Đi đái dắt ra máu có đa số các biểu hiện tương tự như đi đái dắt bình thường. Tuy nhiên có một điều khác biệt là khi bị đái dắt ra máu. Những người bị đi đái dắt ra máu có thể kèm theo đái buốt.
1/ Nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
Đi đái dắt ra máu có thể là triệu chứng của bệnh nhiễm khuẩn hệ tiết niệu. Các bệnh nhiễm khuẩn hệ tiết niệu thường gặp như:
– Viêm niệu đạo
– Viêm bàng quang
– Viêm bể thận
– Viêm cầu thận.
Một số triệu chứng chung của các bệnh nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
– Đái dắt
– Đi đái dắt ra máu.
– Buốt đái.
– Đi đái nhiều lần trong ngày.
– Bị đau bụng dưới.
Tôi bị đái dắt ra máu – Cần bác sĩ tư vấn ngay
2/ Sỏi tiết niệu
Hệ tiết niệu ở con người bao gồm các bộ phận: Hai quả thận, hai bên niệu quản, bàng quang và cuối cùng là niệu đạo. Con người bị mắc sỏi tiết niệu nghĩa là có xuất hiện sỏi ở bất kỳ một hoặc nhiều vị trí trong hệ tiết niệu.
Người mắc bệnh sỏi tiết niệu có thể phát hiện cơ thể xuất hiện các triệu chứng bất thường như:
– Tiểu buốt. Cảm giác buốt tiểu có thể xuất hiện ở thời điểm cuối bãi hoặc toàn bộ thời gian tiểu.
– Tiểu ngắt quãng. Dòng tiểu yếu, chảy không thành dòng, đang tiểu bị đứt quãng, khi thay đổi tư thế lại có thể tiểu được.
– Bí tiểu. Người bệnh buồn tiểu nhưng không thể đi tiểu được. Bí tiểu có thể xuất hiện ở 2 dạng bí tiểu cấp tính và mãn tính
3/ Nhiễm trùng bộ phận sinh dục
“Vùng kín” bị viêm nhiễm, tổn thương cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện tình trạng đi đái dắt ra máu. Ngoài ra, nhiễm trùng bộ phận sinh dục còn có các biểu hiện khác như:
– Bị ngứa, đau, rát bộ phận sinh dục.
– Bộ phận sinh dục ra dịch hoặc mủ bất thường.
– Cảm giác bộ phận sinh dục bị sưng to hơn bình thường.
– Bị đau khi giao hợp.
– Tiểu buốt, tiểu nhiều lần.
Tham khảo: Gói khám bệnh tiết kiệm chỉ với 188k
4/ Bệnh về tuyến tiền liệt
Hai căn bệnh tuyến tiền liệt có triệu chứng đi đái dắt ra máu hay gặp nhất là u xơ tiền liệt tuyến (phì đại tuyến tiền liệt) – khối u xơ lành tính và ung thư tuyến tiền liệt – khối u ác tính.
U xơ tiền liệt tuyến gây ra bởi sự phình to của các tế bào tuyến tiền liệt lành tính, lâu dần làm hình thành khối u xơ bên trong tuyến tiền liệt. Do có chứa khối u xơ nên tổng kích thước tuyến tiền liệt to bất thường, chúng chèn vào bàng quang và một phần sau ống niệu đạo gây ra các chứng: đi đái dắt ra máu, đái buốt, đi tiểu không hết, tiểu ngắt quãng, tiểu đêm, tiểu nhiều lần…
5/ Bệnh ung thư thận
Ung thư thận là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư hệ tiết niệu. Ung thư thận xảy ra khi trong một hoặc 2 bên thận xuất hiện các tế bào thận bị đột biến gen (tế bào ung thư). Các tế bào đột biến gen lan rộng sang các tế bào lành bên cạnh, lâu dần tạo thành khối ung thư trong thận.
Các triệu chứng ung thư thận:
– Đi đái dắt ra máu. Nước đái có màu hồng, màu nâu hoặc có thể thay đổi màu nhẹ.
– Bị đau vùng thắt lưng. Cơn đau âm ỉ, liên tục và kéo dài. Một số trường hợp có thể bị đau dữ dội.
– Xuất hiện khối u vùng bụng. Các khối u này thường khó sờ thấy, chỉ có thể phát hiện chính xác qua các hình ảnh siêu âm, ảnh chụp CT hoặc chụp MRI.
– Người hay mệt mỏi, xanh xao do thiếu máu.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Đến đa khoa Kinh Đô điều trị đái dắt ra máu hiệu quả
Phòng khám đa khoa Kinh Đô tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang hiện đang là điểm đến quen thuộc của rất nhiều bệnh nhân không chỉ trên địa mà còn tại các tỉnh thành lân cận khác.
Dựa vào kết quả kiểm tra, chuyên gia sẽ chẩn đoán bệnh lý gây nên tình trạng đái dắt ra máu của bạn. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị bệnh thích hợp và h.iệu q.uả nh.ất cho người bệnh.
Tùy vào tình trạng cụ thể sẽ có những phương pháp trị liệu thích ứng. Trong đó, nổi trội nhất là phương pháp CRS. Phương pháp này đem lại h.iệu q.uả ca0 trong điều trị viêm niệu đạo, viêm bàng quang hay viêm nhiễm bộ phận sinh dục.
Chi phí sử dụng phương pháp CRS có đắt không? – Tư vấn ngay
CRS sử dụng sóng ion vào điều trị bệnh một cách vô cùng hiệu quả. Sóng ion này giúp định vị chính xác vị trí mắc bệnh và tiến hành điều trị viêm nhiễm tận sâu các tế bào bên trong. Từ đó, hạn chế tối đa khả năng bệnh tái phát mà không gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận xung quanh.
Việc điều trị sẽ đơn giản và hiệu quả hơn với chuyên gia giỏi, phương pháp điều trị tân tiến cùng dịch vụ chăm sóc tận tình, chu đáo.
Nếu bạn cần hỗ trợ thêm về tình trạng đái dắt ra máu và các thông tin liên quan thì hãy liên hệ ngay theo Hotline 1800 – 6953 để được giải đáp cụ thể từ chuyên gia.
Trân trọng cảm ơn!!