Dấu hiệu của bệnh giang mai

Điểm trung bình 8/10 ( 675 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn:

Giang mai là căn bệnh xá hội rất dễ lây lan và chủ yếu là lây truyền qua hoạt động tình dục. Do bệnh có thời gian ủ bệnh khá lâu và có biểu hiện rất dễ bị nhầm lẫn, chính vì vậy mà người bệnh thường không biết mình mắc căn bệnh này và vô tình lây cho người khác. Để có thể nhận biết và điều trị bệnh sớm, các bạn có thể tìm hiểu dấu hiệu và triệu chứng bệnh giang mai qua thông tin mà chuyên gia chia sẻ dưới đây.

 

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những dấu hiệu của bệnh giang mai để mọi người có thể hiểu rõ và bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

THẾ NÀO LÀ BỆNH GIANG MAI?

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, bệnh giang mai do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh dễ lây lan, có khả năng làm suy giảm hệ miễn dịch, không những thế tác hại của bệnh giang mai vô nghiêm trọng  gây ảnh hưởng rất sấu cho sức khỏe người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng tới máu, xương, não, thậm chí là tử vong.

Lý do nào khiến giang mai lây nhanh?

Người khỏe mạnh có thể nhiễm bệnh giang mai khi tiếp xúc trong lúc quan hệ mà không có những biện pháp an toàn. Quan hệ qua âm đạo, hậu môn hay miệng thì nguy cơ lây nhiễm đều như nhau.

Vết thương hở tiếp xúc với máu hay dịch của người bệnh cũng là một nguyên nhân gây lây nhiễm bệnh giang mai.

Bên cạnh đó, việc dùng chung đồ dùng cá nhân như đồ lót, bàn chải răng hay dao cạo sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm.

Ngoài ra, còn xuất hiện trường hợp mắc giang mai bẩm sinh. Nguyên nhân là bởi người mẹ mắc bệnh đã truyền sang đứa con của mình trong quá trình mang thai.

Để tránh những hậu quả của bệnh nhân cần chú ý dấu hiệu của bệnh giang mai để điều trị kịp thời.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH

dấu hiệu của bệnh giang mai

Dấu hiệu của bệnh giang mai

Không giống như nhiều bệnh xã hội khác bệnh giang mai được chia làm 4 giai đoạn khác nhau. Ở mỗi giai đoạn dấu hiệu của bệnh giang mai sẽ khác nhau.

Dưới đây là tổng hợp dấu hiệu của bệnh giang mai qua từng giai đoạn bệnh. Những thông tin sau được các bác sĩ của phòng khám bệnh xã hội Kinh Đô Bắc Giang tổng hợp lại trong nhiều năm khám và chữa bệnh giang mai.

Giai đoạn 1

Đây là thời điểm vàng để điều trị bệnh. Sau thời gian ủ bệnh từ 3 – 90 ngày, người bệnh sẽ xuất hiện những dấu hiệu của bệnh giang mai. Điển hình là tổn thương tại các điểm tiếp xúc trước đó với nguồn bệnh.

Những vết loét bắt đầu xuất hiện tại nơi tiếp xúc của xoắn khuẩn giang mai, thông thường là bộ phận sinh dục như: quy đầu, trực tràng, môi lớn, môi bé, cổ tử cung,…những tổn thương này được gọi chung là “săng”.

Các vết loét nông, hình tròn hoặc bầu dục, có kích thước từ 0,3 – 3cm, màu đỏ, không gây cảm giác đau ngứa, không có mủ và bờ vết loét màu đỏ. Các vết loét xuất hiện quanh miệng ở những trường hợp quan hệ qua miệng.

Săng sẽ tự lành trong khoảng 4-8 tuần và ko để lại sẹo. Điều này không phải là dấu hiệu đã khỏi bệnh giang mai, đây chỉ là bước chuyển tiếp sang giai đoạn 2 của bệnh.

[Bác sĩ tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY ngay]

 

Giai đoạn 2

Giai đoạn 2 bắt đầu sau giai đoạn 1 từ 4-10 tuần. Ở giai đoạn này, dấu hiệu của bệnh giang mai rất dễ phát hiện. Khi đó trên lòng bàn tay và chân người bệnh sẽ xuất hiện những vết mẩn màu nâu.

Cơ thể bệnh nhiễm bệnh giang mai nhân xuất hiện những nốt sàn phỏng nước. Các nốt sần có viền da xung quanh nốt sần. Nước trong những nốt này có chứa rất nhiều vi khuẩn giang mai, nếu tiếp xúc với dịch trong nót rất dễ bị mắc bệnh.

Một số triệu chứng khác thường xuất hiện ở  giai đoạn 2 bao gồm: mệt mỏi, đau cơ, sốt, rụng tóc, lo âu kéo dài không rõ nguyên nhân.

Ở giai đoạn 2, có tới 1/3 số ca mắc bệnh không được chữa trị sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính.

 

Giai đoạn 3 tiềm ẩn

Giai đoạn này bắt đầu khi những dấu hiệu ở giai đoạn 2 kết thúc. Vi khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể nhưng người bệnh không gặp phải bất cứ dấu hiệu bệnh nào.

Giai đoạn này có thể kéo dài trong rất nhiều năm. Nếu không chữa trị bệnh ở gia đoạn tiềm ẩn, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối với nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Vì vậy bệnh nhân cần chú ý các dấu hiệu của bệnh giang mai. Nhờ đó mà cơ hội ch.ữa kh.ỏi bệnh sẽ tốt hơn.

 

Giai đoạn 4

Thường xảy sau 3-15 năm sau các triệu chứng ở giai đoạn 1. Bệnh ở giai đoạn này chia thành 3 hình thức khác nhau: giang mai thần kinh, giang mai tim mạchcủ giang mai. Bệnh giang mai ở giai đoạn này không còn khả năng lây nhiễm.

  • Giang mai thần kinh thường xảy ra sau 4-25 năm sau khi nhiễm bệnh. Người bệnh ở giai đoạn này thường bị suy nhược, rối loạn ý thức, ảo giác.
  • Giang mai tim mạch xảy ra sau 10-30 năm sau khi nhiễm bệnh. Biến chứng thường gặp nhất phình mạch.
  • Củ giang mai xuất hiện trung bình sau 15 năm kể từ khi nhiễm bệnh. Củ giang mai có hình cầu hoặc không đối xứng, màu mận hơi ngả tím, mật độ nhiều và ranh giới rõ ràng.

Để tránh những tác hại không mong muốn của bệnh, bệnh nhân cần có cách phòng tránh hợp lí. Trên hết vẫn là nắm được các dấu hiệu của bệnh giang mai.

[Tôi cần được tư vấn về các biểu hiện của bệnh trong giai đoạn 4]

 

Cách chữa bệnh giang mai như thế nào?

Sự phát triển của y học khiến giang mai không còn là căn bệnh đáng sợ nếu được phát hiện sớm.

Các bác sĩ tại phòng khám Kinh đô Bắc Giang khuyến cáo nên đi khám ngay khi phát hiện những dấu hiệu bệnh giang mai để đảm bảo ch.ữa kh.ỏi bệnh hoàn toàn.

Với “phương pháp tăng cường Fast-DA” và trình độ chuyên môn trên 20 năm kinh nghiệm của các bác sĩ, bệnh giang mai hoàn toàn có khả năng ch.ữa kh.ỏi ở giai đoạn đầu.

Khả năng ức chế bệnh ở những giai đoạn sau cũng đạt được những tín hiệu đáng mừng.

Phương pháp phân tử thuốc khiến thuốc thông suốt cơ thể để tiêu diệt mầm bệnh hiệu quả đồng thời nhanh chóng phục hồi tổn thương và điều tiết chức năng miễn dịch để quá trình điều trị đạt h.iệu q.uả ca0 nhất.

Khi thấy triệu chứng của bệnh giang mai hay đến phòng khám đa khoa Kinh Đô Bắc Giang nằm tại 79 Minh Khai thành phố Bắc Giang để khám và điều trị kịp thời.

Bạn cũng có thể chọn vào ô “gặp bác sĩ tư vấn” hoặc hotline: 1800 6953 để được các nghe tư vấn từ các chuyên gia.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN NÊN TÌM HIỂU

Xét nghiệm bệnh xã hội là gì? khi nào cần thực hiện xét nghiệm.

Đa số các bệnh xã hội xảy ra đều do vi khuẩn, virus hoặc ký...

Những thông tin cần thiết về bệnh xã hội ở nam giới

Bệnh xã hội là nhóm bệnh có khả năng gây ảnh hưởng lớn khiến cho...

Bệnh hạ cam mềm là gì?

Hạ cam hay hạ cam mềm là bệnh nhiễm trùng sinh dục cấp tính. Tuy...

Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh

Bệnh giang mai là 1 trong những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình...

Tìm hiểu về bệnh giang mai

Giang mai là căn bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm. Bệnh khi không đươc...

Bệnh giang mai là bệnh gì?

Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm mà có...

Chàng trai 18 tuổi nhiễm giang mai vì quan hệ đồng giới

Bị loét hậu môn sau khi quan hệ đồng giới với bạn trai quen qua...

Vết loét hình tròn tại cơ quan sinh dục khiến tôi ám ảnh suốt một thời gian dài

Thời gian gần đây không hiểu vì sao có nhiều bạn gửi thư về cho...

Ngứa rát vùng kín, tưởng đơn giản mà nguy hiểm không tưởng

Ngứa rát vùng kín là nỗi niềm khó nói của rất nhiều quý ông hiện...

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
phone-calling
phone-calling