Những dấu hiệu lòi dom sau sinh các chị em nên biết

Điểm trung bình 9/10 ( 368 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn: Biên Tập

Lòi dom sau sinh là hiện tượng nhiều sản phụ gặp phải, gây những bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt của chị em. Vậy dấu hiệu lòi dom sau sinh là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu để xóa tan những phiền toái này nhé!

Bệnh lòi dom sau sinh là gì?

Lòi dom sau sinh là gì

Lòi dom sau sinh là gì

Lòi dom sau sinh là tên gọi khác của bệnh trĩ sau sinh. Phụ nữ sau sinh là đối tượng mắc bệnh lòi dom cao. Khi đó, các búi dom đã sa hẳn ra bên ngoài. Tức là một đoạn của phần niêm mạc hậu môn trực tràng đã bị sa ra bên ngoài hậu môn mà không có khả năng tự co lên được.

Kích thước các búi dom phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Thông thường, các búi dom bên trong lớn khoảng 2-4cm ở lỗ hậu môn. Bệnh lòi dom sau sinh không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, khiến cho các sản phụ vô cùng khó chịu.

Dấu hiệu lòi dom sau sinh

Không khó để nhận biết được biểu hiện của bệnh lòi dom sau sinh. Tuy nhiên, nhiều sản phục thường chủ quan với các dấu hiệu ban đầu này. Đây chính là sai lầm mà nhiều chị em mắc phải. Khiến cho bệnh tiến triển nặng và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe. Không những vậy việc điều trị cũng trở nên phức tạp hơn.

Do đó, các sản phụ nên chú ý hơn đến các dấu hiệu của bệnh trĩ sau sinh dưới đây để đảm bảo điều trị sớm căn bệnh này.

Chảy máu hậu môn

Chảy máu hậu môn giai đoạn đầu thường khó phát hiện. Người bệnh chỉ tình cờ phát hiện lượng máu nhỏ dính trên giấy vệ sinh hoặc trên phân sau khi đại tiện. Đặc biệt là những người bị táo bón. Lâu dần, lượng máu sẽ chảy ra nhiều hơn. Nếu bệnh nặng có thể chảy thành từng giọt ngay cả khi vận động mạnh hay ngồi xổm. Đây là dấu hiệu bệnh trĩ sau sinh rất thường gặp. Mỗi người nên chú ý tới những thay đổi của cơ thể mình để phát hiện sớm bệnh.

Cảm thấy vướng ở hậu môn

Các khối thịt mềm do bệnh lòi dom gây ra ban đầu khá nhỏ. Chúng chỉ xuất hiện mỗi lần người bệnh đi đại tiện. Sau đó, chúng sẽ tự trở về vị trí ban đầu: bên trong vùng hậu môn. Về sau, chúng sẽ gia tăng mạnh kích thước và phải dùng tay đẩy vào mới vào được bên trong. Nếu nặng thì chúng cho thể sa ra bên ngoài. Gây nên tình trạng vướng víu khó chịu. Khi gặp dấu hiệu lòi dom sau sinh này, các mẹ nên tới các cơ sở y tế uy tín thăm khám để có các biện pháp y khoa can thiệp kịp thời.

Thường xuyên đau đớn

Cảm giác đau đớn có thể xuất hiện mỗi lần đi cầu. Bên cạnh đó, người bệnh còn cảm thấy ngứa rát khá khó chịu. Bản thân bệnh lòi dom không gây đau mà triệu chứng đau là do các biến chứng như: tắc mạch, hoặc nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn…

Ngứa hậu môn

Bên cạnh các dấu hiệu lòi dom sau sinh kể trên, các sản phụ cũng “nếm trải:” cảm giác vùng hậu môn thường xuyên bị ẩm ướt và ngứa ngáy khó chịu. Tình trạng này xảy ra khi các búi trĩ sa ra bên ngoài và tiết dịch gây tình trạng viêm da quanh vùng hậu môn.

Nguyên nhân gây bệnh lòi dom sau sinh

Nguyên nhân lòi dom sau sinh

Nguyên nhân lòi dom sau sinh

Kích thước của tử cung

Sau sinh tử cung nữ giới mở to hơn so với thông thường. Điều này khiến cho áp lực tại khoang chậu tăng lên. Làm thành tĩnh mạch hậu môn sưng phù. Hậu quả là các búi dom hình thành và phát triển.

Đặc biệt, với các trường hợp sinh thường bị rạch tầng sinh môn khi khâu nếu không cẩn thận có thể bị lẫn vào mạch máu tại hậu môn. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc nữ giới sau sinh bị lòi dom.

Quá trình rặn để sinh nở

Trong quá trình vượt cạn, việc rặn không đúng cách có thể gây nhiều áp lực tại ổ bụng. Áp lực từ ổ bụng chuyển xuống phía dưới trực tràng khiến búi dom lòi ra bên ngoài.

Chế độ dinh dưỡng sau sinh

Chế độ dinh dưỡng sau khi sinh cũng là một trong những nguyên nhân gây lòi dom. Phần lớn các chị em đều phải thực hiện chế độ dinh dưỡng kiêng khem. Vì nữ giới sau khi sinh nở xong thường bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày nhiều chất đạm. Không những vật còn ăn tương đối ít rau và uống ít nước.

Các chị em cũng hạn chế vận động và đi lại nên máu không lưu thông được. Gây ùn tắc tại khoang ruột. Búi dom dần hình thành, phát triển và dẫn đến bệnh lòi dom ở chị em.

KÍCH VÀO ĐÂY để biết thêm thông tin về nguyên nhân của bệnh lòi dom

Điều trị lòi dom sau sinh hiệu quả

Cách chữa lòi dom sau sinh hiệu quả

Cách chữa lòi dom sau sinh hiệu quả

Điều trị bằng thuốc uống

Các chị em bị lòi dom sau sinh có thể được các bác sĩ chỉ định dùng thuốc có tác dụng làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón hiệu quả. Đồng hời hạn chế các triệu chứng khó chịu trong quá trình đại tiện mà bệnh lòi dom gây ra. Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý chỉ được sử dụng thuốc khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Điều trị bằng thuốc bôi

Mặc dù chỉ có tác dụng bên ngoài. Nhưng thuốc bôi cũng được sử dụng khá phổ biến trong việc điều trị bệnh trĩ sau sinh cho các chị em. Các loại thuốc bôi có tác dụng chống viêm, giảm đau, giảm sưng và làm dịu các mạch máu bị sưng giúp các búi trĩ nhỏ lại hơn.

Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

Sau khi sinh khoảng 6 tháng, các chị em có thể điều trị bằng phương pháp ngoại khoa HCPT. Phương pháp HCPT là kỹ thuật hỗ trợ điều trị ngoại khoa bằng sóng điện cao tần, giúp sản sinh phản ứng ion khóa chặt tĩnh mạch, ngăn ngừa vùng bệnh chảy máu. Sau đó, cắt bỏ búi trĩ bằng dụng cụ hiện đại.

Ưu điểm của phương pháp HCPT

–          Độ chính xác cao.

–          An toàn, ít đau, chảy máu, hạn chế các biến chứng.

–          Thời gian điều trị nh.anh chóng chỉ từ 15-20 phút.

–          Khả năng tái phát thấp.

–          Không cần nằm viện, có thể về nhà ngay sau khi điều trị.

–          Đảm bảo tính thẩm mỹ tại vùng hậu môn.

–          Vết thương nhỏ nhanh chóng hồi phục. Không ảnh hưởng đến chức năng bình thường của hậu môn.

Bị bệnh trĩ sau sinh cần làm gì

Để giúp thuyên giảm các triệu chứng bệnh trĩ sau sinh, các mẹ có thể áp dụng một số lời khuyên hữu ích sau:

–          Vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách. Hãy thay giấy vệ sinh bằng nước ấm và sau đó dùng khăn mềm sạch để lau vùng hậu môn nhẹ nhàng.

–          Xây dựng chế độ ăn uống khoa học với nhiều rau xanh. Tránh thức ăn nhiều dầu mỡ và nhiều gia vị cay nóng.

–          Dùng gạc lạnh chườm lên khu vực bị lòi dom để giảm sưng đau, có búi trĩ nhanh chóng.

–          Ngâm hậu môn trong nước ấm hàng ngày, khoảng 10 phút mỗi ngày để giảm đau, giảm sưng ngứa.

NHẤP VÀO ĐÂY để tìm hiểu phương pháp chữa bệnh lòi dom sau sinh

Địa chỉ điều trị lòi dom hậu môn sau sinh

Để đảm bảo điều trị bệnh đúng cách. Bạn nên tìm đến các địa chỉ chuyên khoa uy tín như phòng khám Kinh Đô. Kinh Đô là một trong những cơ sở uy tín chị em nên đến khi có nhu cầu chữa bệnh lòi dom sau sinh.

Phòng khám có nhiều ưu điểm, được đánh giá là một trong những địa chỉ đáng tin cậy  hiện nay.

–          Cơ sở vật chất hiện đại với trang thiết bị được đầu tư đảm bảo vệ sinh.

–          Phương pháp chữa bệnh hiện đại.

–          Nhân lực điều trị chất lượng cao: bác sĩ tại phòng khám là những người được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực hậu môn trực tràng. Nhân viên điều dưỡng của phòng khám được trang bị đầy đủ kiến thức và luôn phục vụ người bệnh với thái độ chuyên nghiệp.

–          Chi phí điều trị bệnh tại Kinh Đô theo đúng quy định.

–          Thông tin bệnh nhân được bảo mật.

–          Thời gian chữa bệnh linh hoạt từ 8h-20h hàng ngày. Các chị em có thể chủ động hơn trong việc lựa chọn thời gian điều trị bệnh hiệu quả.

Nếu còn thắc mắc gì về dấu hiệu lòi dom sau sinh. Bạn có thể gọi tới 1800 6953/ 0388 036 248 để được tư vấn và điều trị kịp thời. Bạn cũng có thể kích vào khung tư vấn để được điều trị. Bạn có thể tới 79 Nguyễn Thị Minh Khai-Thành phố Bắc Giang để được điều trị bệnh hiệu quả.

 

 


BÀI VIẾT LIÊN QUAN NÊN TÌM HIỂU

Bệnh trĩ nội là gì?

Bệnh trĩ là một trong những tình trạng phổ biến nhất về hậu môn trực...

Cách chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả, an toàn

Nứt kẽ hậu môn là 1 trong những bệnh thuộc vùng hậu môn – trực...

Mách nhỏ: phương pháp điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả, an toàn

Bệnh trĩ nội là 1 trong những căn bệnh phổ biến ở vùng hậu môn...

Triệu chứng bệnh trĩ ngoại đặc trưng nhất

Trĩ ngoại là căn bệnh thường gặp tại hậu môn – trực tràng ở nữ...

Những điều nên làm khi bị bệnh trĩ ngoại

Khi bị trĩ ngoại nên làm gì? là câu hỏi thắc mắc của bệnh nhân...

cách chữa bệnh trĩ ngoại

Để có cách chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả thì bạn cần tiến hành kiểm...

Trĩ ngoại có nên cắt không?

Trĩ ngoại là bệnh lý vùng hậu môn trực tràng gây nhiều ám ảnh cho...

Chiến thắng trĩ nội đau rát một cách ngoạn mục

Mới chỉ 35 tuổi nhưng anh Ngọc Tú ( Bắc Giang ) đã mắc bệnh...

Đi vệ sinh ra máu – Nỗi đau không ai thấu

Chồng! Anh làm gì mà bồn cầu đầy máu vậy? Trông kinh quá! Anh vào...

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
phone-calling
phone-calling