Có rất nhiều nguyên nhân mắc bệnh giang mai không phải ai cũng biết. Bệnh lây qua đường tình dục là chủ yếu, do thói quen sống cởi mở ngày nay. Giang mai gây cho bệnh nhân rất nhiều phiền toái và khó chịu.
Chính vì vậy mọi người cần trang bị cho mình những hiểu biết nhất định về bệnh. Nhờ đó có được các biện pháp phòng tránh thích hợp. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra một số nguyên nhân mắc bệnh giang mai để bạn đọc tham khảo và hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
BẠN MUỐN BIẾT GIANG MAI LÀ GÌ?
Xoắn khuẩn có tên khoa học Trenponema pallidum là tác nhân chính gây bệnh giang mai. Khuẩn giang mai chậm phát triển nhưng lại có sức sống dai dẳng. Nơi cư trú ưa thích của vi khuẩn này trên cơ thể người bệnh là ở bộ phận sinh dục, hậu môn, mắt, miệng. Đặc biệt, xoắn khuẩn này còn có khả năng tồn tại tại môi trường nóng, ẩm bên ngoài cơ thể.
Bệnh giang mai lây lan nhanh qua đường tình dục, gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên, những người thuộc độ tuổi quan hệ tình dục. Đây là nguyên nhân mắc bệnh giang mai chính hiện nay.
NGUYÊN NHÂN MẮC BỆNH GIANG MAI
Các bác sĩ chuyên khoa bệnh Xã hội tại phòng khám Kinh Đô Bắc Giang đưa ra các nguyên nhân mắc bệnh giang mai bao gồm
Quan hệ tình dục không an toàn
Khi quan hệ tình dục không an toàn đồng nghĩa với việc bạn có thể lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục từ bạn tình của mình, trong đó có bệnh giang mai.
Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh thường không gây ra bất cứ triệu chứng rõ ràng và thường xuyên nào.
Hầu hết bệnh nhân đều không để ý đến tình trạng bệnh. Bệnh giang mai vì thế càng lây lan mạnh mẽ hơn.
Người trẻ là đối tượng dễ mắc bệnh giang mai qua đường tình dục. Đời sống tình dục phong phú, nhiều “đối tác” và quá chủ quan với những phương pháp bảo vệ,…chính là nguyên nhân dẫn đến điều này.
Ngay cả bao cao su cũng không thể đảm bảo 100% khả năng phòng ngừa các bệnh lây qua đường tình dục.
Biện pháp an t.oàn nh.ất vẫn là chung thủy một vợ một chồng, tôn trọng bạn đời, xây dựng mối quan hệ lành mạnh và không có những quan hệ ngoài luồng khác.
Để tránh ảnh hưởng không tốt của bệnh, bệnh nhân cần biết nguyên nhân mắc bệnh giang mai để phòng tránh.
Qua đường máu
Sang đến giai đoạn thứ 2, xoắn khuẩn giang mai không chỉ cư trú tại bộ phận sinh dục mà đã xâm nhập vào máu, gây tổn hại đến các cơ quan khác trong cơ thể.
Thông qua các vết thương, khuẩn giang mai có thể xâm nhập từ người bệnh sang người lành.
Sau khi chạm vào vết thương hở của bệnh nhân, nếu vô tình đưa tay lên dụi mắt hoặc đưa vào miệng hay chạm vào bộ phận sinh dục,… khuẩn giang mai hoàn toàn có thể xâm nhập và gây bệnh trên cơ thể người khỏe mạnh.
Chính hạn chế thông tin về dấu hiệu bệnh giang mai khiến nhiều người không nhận biết được tình trạng sức khỏe của mình. Người bệnh tiếp tục sinh hoạt bình thường với người khác làm nguy cơ lây nhiễm bệnh tăng cao. Để tránh những việc như vậy bệnh nhân cần nắm rõ được nguyên nhân mắc bệnh giang mai.
Sử dụng chung những vật dụng cá nhân
Như đã nói, xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở bên ngoài cơ thể trong môi trường nóng, ẩm thích hợp.
Những vật dụng trung gian có chứa vi khuẩn giang mai như khăn mặt, khăn tắm, bàn chải răng, dao cạo,…hoàn toàn có thể khiến người sử dụng sau mắc bệnh.
Người bị bệnh nên chủ động cách ly và đến những cơ ở y tế để được điều trị kịp thời. Tuyệt đối không nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân.
Đây không chỉ là con đường lây nhiễm bệnh giang mai mà còn tăng nguy cơ nhiễm nhiều bệnh nguy hiểm khác trong đó có viêm gan B, HIV,…
Lây từ mẹ sang con
Bắt đầu từ tháng thứ 4 của thai kỳ, quá trình trao đổi chất giữa mẹ và bé diễn ra mạnh mẽ hơn.
Xoắn khuẩn giang mai có thể theo dây rốn và nhau thai xâm nhập vào cơ thể bé nếu như mẹ mắc bệnh.
Chính vì thế, các bác sĩ tại phòng khám Kinh Đô Bắc Giang khuyên những phụ nữ mắc bệnh giang mai không nên có con.
Nếu lỡ có thai trong lúc bị bệnh, cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa để được thiết lập những giải pháp phòng tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.
Vậy nên, với phụ nữ mắc bệnh giang mai, khi có thai, sinh mổ là biện pháp an toàn để đảm bảo sức khỏe cho bé.
Bệnh gây ảnh hưởng tiêu cực tới trung khu thần kinh trung ương, gây ra những tổn thương vĩnh viễn tại các cơ quan bị xâm nhiễm.
Giang mai có thể phá hủy hệ xương khớp, gây mù lòa, lao tủy. Phụ nữ có thai dễ dẫn đến tình trạng sinh non, thai chết lưu,…
Vì vậy bệnh nhân cần nắm rõ những nguyên nhân mắc bệnh giang mai để biết cách phòng tránh khi mang thai.
Bài viết xem nhiều nhất
CẦN LÀM GÌ KHI MẮC BỆNH GIANG MAI?
Điều cần làm khi mắc bệnh giang mai
Bệnh nhân khi có dấu hiệu của bệnh giang mai cần đến những cơ sở có chuyên môn để được điều trị kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc.
Phòng khám Kinh đô Bắc Giang sở hữu công nghệ chữa trị hiện đại bậc nhất, được tin dùng tại nhiều quốc gia trên thế giới.
“Phương pháp tăng cường Fast-DA” sẽ xác định chính xác tình trạng bệnh và chữa trị t.ận g.ốc nhờ hiểu rõ cấu trúc xoắn của khuẩn giang mai.
Phương pháp này cho phép điều trị vi khuẩn gây bệnh mà không làm ảnh hưởng tới những mô tế bào khác. Đồng thời tăng cường chức năng miễn dịch, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Nếu cần biết thêm những thông tin chi tiết về bệnh và muốn được chữa trị bệnh an toàn, đừng ngần ngại đến với phòng khám Kinh Đô Bắc Giang tại địa chỉ 79 Minh Khai, thành phố Bắc Giang.
Người bệnh cũng có thể liên hệ 1800 6953 hoặc chọn ô “gặp bác sĩ tư vấn” bên dưới. bạn sẽ được tư vấn và nhanh chóng thoát khỏi bệnh giang mai cũng như khôi phục sức khỏe.