Các khối áp xe hậu môn thường khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt. Do đó mổ áp xe hậu môn hiện nay đang được xem là một trong các biện pháp rất phổ biến giúp dẫn lưu mủ ra khỏi vùng tổn thương đồng thời hạn chế khả năng tái phát bệnh. Cho dù phẫu thuật này không gây nhiều nguy hiểm nhưng bệnh nhân cần đặc biệt chú ý tới quy trình và lưu ý chăm sóc phẫu thuật nhằm hạn chế các biến chứng.
Áp xe hậu môn có nên mổ không?
Hiện tượng áp xe hậu môn xảy đến thường không tự khỏi được mà bắt buộc phải điều trị. Phương pháp chữa trị phổ biến và thông dụng nhất là thực hiện dẫn lưu mủ ra bên ngoài. Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng của khối áp xe hậu môn mà các bác sĩ có thể đề nghị đưa ra các phương pháp điều trị khác nhau như chọc dẫn lưu mủ hay dùng thuốc kháng sinh hoặc mổ apxe hậu môn.

Áp xe hậu môn khiến bệnh nhân đau đớn
Đối với một số trường hợp bệnh nhân các bác sĩ thường đặt một ống thông dẫn lưu mủ từ bên trong apxe ra ngoài an toàn. Kỹ thuật dẫn lưu thường không tạo nên vết thương lớn do ít xâm lấn và cũng không cần khâu lại. Thế nhưng với những bệnh nhân có hệ thống miễn dịch bị tổn thương hay bị tiểu đường thì các bác sĩ thường yêu cầu nhập viện để theo dõicác dấu hiệu của nhiễm trùng có thể xảy đến.
>>>Bạn tò mò về chi phí mổ áp xe hậu môn, BÁC SĨ TƯ VẤN Ở ĐÂY!
Bệnh áp xe hậu môn nếu như không được điều trị đúng lúc có thể biến chứng thành rò hậu môn khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn. Với các trường hợp này cần điều trị phẫu thuật giúp giảm đau đớn , hạn chế tối đa những biến chứng có thể gây nên. Ngoài ra các ổ áp-xe hậu môn có kích thước lớn các bác sĩ cũng thường chỉ định phẫu thuật.
Mổ áp xe hậu môn có nguy hiểm không?
Dẫn lưu mủ và mổ áp xe hậu môn là hai phương pháp điều trị khá phổ biến cho căn bệnh này. Thế nhưng phẫu thuật thường mang đến một số nguy hiểm và rủi ro nhất định. Nếu thực hiện tại các cơ sở y tế kém uy tín và chất lượng người bệnh có thể phải đối mặt với một số biến chứng sau phẫu thuật như: nứt hậu môn, nhiễm trùng, hình thành nên các lỗ rò hậu môn, bị tái phát trở lại, hậu môn có sẹo. Cũng có tới khoảng 2% bệnh nhân sau khi phẫu thuật áp xe hậu môn bị nhiễm trùng máu hay da. Để khắc phục tình trạng này các bác sĩ sẽ kê thuốc kháng sinh.
Tuy nhiên tại phòng khám Kinh Đô Bắc Giang hiện nay các bác sĩ đang sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT trong điều trị bệnh áp xe hậu môn và được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn điều trị. Phương pháp này có ưu điểm là không gây đau đớn, không chảy máu, không sợ nhiễm trùng và đặc biệt an toàn với mỗi bệnh nhân, không xảy ra nguy cơ tái phát sau này. Đến với phòng khám bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm về kĩ thuật điều trị và tính hiệu quả của phương pháp này.
Quy trình mổ áp xe hậu môn
Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng của áp xe cũng như các vấn đề y tế khác các bác sĩ có thể đề nghị bệnh nhân phẫu thuật ngoại trú hay nội trú.
Tại phòng khám Kinh Đô hiện nay các bác sĩ đang sử dụng thủ thuật dẫn lưu mủ áp xe bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT. Kỹ thuật điều trị này an toàn lại không quá phức tạp nên bệnh nhân có thể thực hiện ngoại trú. Các bác sĩ sử dụng biện pháp gây tê tại vùng bệnh sau đó thực hiện dẫn lưu mủ áp xe. Bệnh nhân sau khi được thực hiện mổ áp xe hậu môn có thể dùng thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Với những trường hợp mà các khối áp xe liên quan tới các cơ quan xung quanh hay có nhiều ổ áp xe các bác sĩ có thể đề nghị mổ để điều trị áp xe hậu môn. Các ca phẫu thuật được thực hiện bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT thường diễn ra nhanh chóng bệnh nhân không cần nằm viện điều trị và nhanh chóng có thể quay về sinh hoạt bình thường được.
có thể bạn quan tâm
Sau phẫu thuật bệnh nhân thường phải dùng thêm thuốc kháng sinh hay thuốc giảm đau. Cũng có những trường hợp các bác sĩ có thể kê thêm cả thuốc phòng uốn ván nếu như bệnh nhân không dùng thuốc trong khoảng từ 5-10 năm gần nhất. Các bác sĩ cũng có thể chỉ định thêm xét nghiệm máu nhằm đánh giá được quá trình hồi phục của bệnh nhân sau khi phẫu thuật.
Để quy trình mổ apxe hậu môn thuận lợi và an toàn bạn có thể tham khảo thêm về quy trình chuẩn bị phẫu thuật áp xe hậu môn đó là:
- Thực hiện một số xét nghiệm lâm sàng trước khi mổ. Các xét nghiệm này gồm có: xét nghiệm men gan, xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm nước tiểu, điện tâm đồ, chẩn đoán hình ảnh, nội soi hậu môn trực tràng.
- Về chế độ ăn uống trước mổ cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ. Không nên ăn hay uống trước khi mổ 6 tiếng và không sử dụng các loại thực phẩm bổ sung, thuốc, vitamin trừ khi bác sĩ có yêu cầu hay chỉ định.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ và tiến hành gây tê hay gây mê.
- Sử dụng kỹ thuật HCPT phẫu thuật để dẫn lưu mủ áp xe ra bên ngoài. Bên cạnh việc dẫn lưu mủ các bác sĩ phẫu thuật có thể loại đi các tế bào chết hay tổn thương nhằm tránh gây nên các biến chứng xấu.
- Sau khi thực hiện mổ áp xe hậu môn bệnh nhân được đưa về phòng hồi sức và dùng thuốc giảm đau rồi ra về hay nhập viện theo dõi thêm
Để đảm bảo an toàn và tránh gây nhiễm trùng cho bệnh nhân phẫu thuật áp xe hậu môn cần phải được tiến hành chính xác và được vô trùng cẩn thận tránh gây nhiễm trùng. Vì vậy bệnh nhân cần chọn các bệnh viện hay cơ sở y tế chuyên khoa như phòng khám Kinh Đô Bắc Giang để yên tâm hơn cho quá trình điều trị của mình.
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline 1800 6953 – 0388 036 248 để được tư vấn trực tiếp và cụ thể nhé.