Bệnh xã hội từ lâu đã trở thành nỗi ám ảnh với rất nhiều người bệnh về mức độ nguy hiểm cũng như mức độ lây lan bệnh của nó. Bệnh kim la là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như đời sống của người bệnh, thậm chí còn có khả năng đe dọa tính mạng con người. Vậy, xét nghiệm bệnh kim la như thế nào? Khi nào cần làm xét nghiệm bệnh kim là? Cùng đến với bài viết dưới đây để giải đáp vấn đề này.
Khi nào bạn cần làm xét nghiệm bệnh kim la
Bệnh kim la hay còn được gọi là bệnh lậu. Đây là căn bệnh xã hội với các triệu chứng nhiễm trùng khá phổ biến ở cơ quan sinh dục của người bệnh. Vi khuẩn lậu có thể được tìm thấy tại âm đạo, trong cổ tử cung của nữ giới và đường niệu đạo ở nam giới.
Bệnh lậu có thể bị lây nhiễm ở nhiều vị trí khác nhau, nhiều đối tượng người bệnh khác nhau, kể cả trẻ sơ sinh. Tuy nhiên những đối tượng dễ mắc bệnh đó là nam giới, nữ giới trong độ tuổi sinh sản có quan hệ tình dục.
Đặc biệt là khả năng lây nhiễm tại nữ giới sẽ cao hơn nam giới, và cao nhất là ở các cặp đôi đồng tính. Vậy, khi nào bạn cần làm xét nghiệm bệnh kim la? Theo chuyên gia, bạn cần làm xét nghiệm bệnh kim la khi cơ thể xuất hiện một số triệu chứng dưới đây:
Triệu chứng
- Tiểu buốt, tiểu nhiều lần và đôi khi nước tiểu lẫn máu
- Đầu dương vật bị chảy dịch mủ màu trắng
- Dương vật hay quy đầu bị sưng tấy
- Xuất tinh lẫn máu
- Nữ giới ra nhiều khí hư và có mùi hôi bất thường
- Niêm mạc âm đạo sưng tấy, ngứa rát và khó chịu
- Xuất hiện các triệu chứng toàn thân như: Sốt, mệt mỏi hay sức khỏe suy giảm
- xem thêm: Tác hại của bệnh lậu như thế nào?
Xét nghiệm bệnh kim la như thế nào?
Khi bạn nghi ngờ mình mắc bệnh lậu và đến khám tại các cơ sở y khoa uy tín thì thường sẽ được chuyên gia chỉ định tiến hành các phương pháp xét nghiệm bệnh kim la cơ bản dưới đây:
Khám lâm sàng
Trước khi đi vào làm một số xét nghiệm cần thiết thì chuyên gia sẽ tiến hành khám lâm sàng cho bạn. Thông thường, bác sĩ thường sẽ hỏi các câu hỏi như: Có triệu chứng gì khác thường? Có bị tiểu buốt không? Khí hư có gì thay đổi không? Hay có thấy dương vật ra mủ xanh, vàng vào sáng sớm hay không? Tùy vào đối tượng mà sẽ có các câu hỏi khác nhau.
- Xem thêm: Chi phí khám và điều trị bệnh lậu
Xét nghiệm trực tiếp
Chuyên gia sẽ lấy dịch tiết ra từ niệu đạo của bệnh nhân sau đó tiến hành nhuộm bệnh phẩm đó và cho vào xét nghiệm để phát hiện vi khuẩn. Bằng kiểm tra này, bác sĩ sẽ biết được vi khuẩn lậu có tồn tại trong cơ thể bạn hay không.
Thông thường, nếu bạn mắc bệnh thì ở người mắc bệnh lậu cấp tính sẽ cho tỉ lệ dương tính khoảng 90%, người mắc bệnh lậu mãn tính sẽ có tỉ lệ dương tính thấp hơn.
Xét nghiệm nước tiểu
Đây là một trong những xét nghiệm cơ bản nhất. Khi đó các bác sĩ sẽ lấy mẫu nước tiểu để xem có bất thường gì không, có chứa vi khuẩn lậu hay không. Khi có kết quả khám bệnh lậu, bác sĩ sẽ tư vấn các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp. Hiện nay, bệnh nhân lậu có thể dùng thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, giảm triệu chứng nhằm mang lại h.iệu q.uả ca0.
Xét nghiệm máu
Việc xét nghiệm máu có thể được thực hiện hoặc không dựa theo mức độ của từng trường hợp. Việc xét nghiệm máu sẽ giúp bác sĩ xác định được trong máu có chứa vi khuẩn lậu hay không đồng thời còn phát hiện được người bệnh có lây nhiễm bệnh xã hội nào khác qua đường tình dục hay không.
Khi bạn tiến hành xét nghiệm bệnh kim la có thể buộc phải thực hiện tất cả các phương pháp phía trên hoặc chỉ làm một số phương pháp trong đó. Chuyên gia sẽ tùy vào từng tình trạng, giai đoạn của người bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ có chỉ định cụ thể thích hợp nhất.
Do dung lượng bài viết có hạn nên bạn có thể click trực tiếp vào khung tư vấn bên dưới hoặc gọi đến Hotline 1800 – 6953 / 0388 – 036 – 248 để được tư vấn và hỗ trợ. Ngoài ra, bạn cũng có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Kinh Đô tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai để khám và xét nghiệm trực tiếp bởi chuyên gia.