Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp

Điểm trung bình 8/10 ( 673 lượt đánh giá )

Nguời Tham Vấn: Biên Tập

Việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp là vô cùng cần thiết. Chỉ khi xác định được nguyên nhân, mọi người mới có thể có phương án phòng tránh hiệu quả.

Thực tế, nhiều người chỉ biết đến trĩ nộitrĩ ngoại mà ít để tâm đến trĩ hỗn hợp. Trĩ hỗn hợp đúng như cái tên của nó là sự tổng hợp của cả hai loại trĩ thường thấy. Trĩ hỗn hợp nguy hiểm, phức tạp và khó chữa hơn rất nhiều.Hãy cùng tìm hiểu trĩ hỗn hợp từ đâu mà ra qua bài viết dưới đây nhé !

NÊN HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ BỆNH TRĨ HỖN HỢP?

Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp

Hình minh họa:Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp

Trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của hai loại trĩ nội và trĩ ngoại. Búi trĩ trĩ nội sa xuống, kết hợp với búi trĩ ngoại bên ngoài hậu môn, tạo thành một búi trĩ lớn từ trong ra ngoài. Búi trĩ lớn đó có tên gọi là trĩ hỗn hợp.

Trĩ hỗn hợp nếu không được khám và điều trị kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng khó lường như: Tắc nghẽn hậu môn, viêm trực tràng, nguy hiểm hơn là ung thư hậu môn và ung thư trực tràng.

Các biểu hiện của người mắc trĩ hỗn hợp

  • Chảy máu khi đại tiện
  • Hậu môn đau nhức
  • Dịch nhầy bên ngoài hậu môn tiết ra nhiều
  • Búi trĩ sa và hậu môn có dị vật. Cần lưu ý trường hợp dị vật hậu môn này là do tác nhân bệnh lý chứ không phải vật lý

NGUYÊN NHÂN GÂY TRĨ HỖN HỢP CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT

Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp

Hình minh họa:Nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp

Việc xác định được nguyên nhân gây bệnh là yếu tố then chốt để giúp quá trình phòng tránh và điều trị trĩ hỗn hợp diễn ra hiệu quả hơn.

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp, một số nguyên nhân cơ bản trong số đó bao gồm:

Tính chất công việc

Với những người có đặc thù công việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu trong thời gian dài, khí huyết vùng ổ bụng và hậu môn không thể lưu thông. Áp lực từ ổ bụng sẽ dồn xuống các cơ hậu môn. Tĩnh mạch lúc này sẽ phồng lên, lâu dần, những đám rối tĩnh mạch sẽ tạo nên các búi trĩ.

Táo bón là tác nhân gây trĩ hỗn hợp

Táo bón là thủ phạm gây ra mọi loại trĩ nói chung. Người bị táo bón có phân khô cứng do đã lưu lại ở trực tràng quá lâu và nước đã bị hấp thụ ngược vào trực tràng.

Bệnh nhân trĩ mất rất nhiều thời gian và công sức mỗi lần đại tiện. Việc ngồi lâu và rặn liên tục tạo áp lực lớn lên khu vục hậu môn trực tràng.

Các cơ hậu môn bị phình dãn quá mức sẽ mất dần tính đàn hồi và dần tạo thành những búi trĩ.

Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ

Hậu môn là nơi có nhiều vi khuẩn do phải tiếp xúc trực tiếp với chất thải. Không vệ sinh sạch sẽ tức là đã tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và tạo thành những ổ viêm loét gây bệnh vùng hậu môn.

Chế độ ăn không khoa học

Ăn quá nhiều chất đạm, dầu mỡ, uống nhiều cà phê, bia, rượu và những chất kích thích khác cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp.

Chất xơ có trong rau xanh, hoa quả là yếu tố giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, thiếu chất xơ, con người dễ mắc bệnh trĩ. Do đó, cần bổ sung vào thực đơn của mình đầy đủ nước cũng như chất xơ để có được hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Thói quen sinh hoạt không tốt

Lười vận động và ít luyện tập thể dục thể thao thường xuyên làm các mạch máu không thể lưu thông tốt dẫn đến việc cơ hậu môn làm việc không hiệu quả.

Thói quen nhịn đại tiện hoặc đi đại tiện quá lâu cũng là nguyên nhân dẫn đến táo bón và dần phát triển thành trĩ hỗn hợp .

Phụ nữ có thai

Quá trình phát triển của thai nhi có tác động không tốt tới hệ tiêu hóa của người mẹ. Thai nhi càng lớn thì áp lực lên vùng chậu và hậu môn càng nhiều.

Thêm vào đó, hormone trong cơ thể mẹ thay đổi khi mang thai nên bệnh trĩ rất dễ để hoành hành.

Phụ nữ khi sinh phải rặn nhiều lần. Quá trình rặn này làm tĩnh mạch ở hậu môn sưng lên, các búi trĩ sẽ sa ra ngoài do bị lực tác động lớn

Tuổi tác cũng ảnh hưởng đến việc mắc trĩ

Người cao tuổi là đối tượng trĩ thường ghé thăm. Khi tuổi cao, các cơ quan trong cơ thể dần lão hóa, cơ hậu môn cũng không ngoại lệ. Chúng mất đi khả năng đàn hồi, co dãn và tạo thành những búi trĩ sa ra bên ngoài.

Người béo phì hay gặp bệnh lý về gan cũng là đối tượng của trĩ

Khẩu phần ăn và chế độ vận động của người béo phì không khoa học nên rất dễ bị trĩ. Đối tượng này cũng lười vận động, lớp mỡ dày dồn áp lực xuống hậu môn gây trĩ.

Các bệnh lý về gan thường kéo theo việc đào thải chất cặn bã không được hiệu quả và có tác động không tốt tới hoạt động của đường tiêu hóa trong đó có hậu môn.

Một số nguyên nhân khác gây bệnh

Căng thẳng, mệt mỏi, stress cũng là các yếu tố góp phần tạo nên bệnh trĩ.

ĐIỀU TRỊ TRĨ HỖN HỢP HIỆU QUẢ

Khi nhận thấy những biểu hiện khác thường vùng hậu môn, người bệnh nên đến khám tại các cơ sở chuyên khoa để được điều trị kịp thời.

Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, phòng khám bệnh trĩ Kinh Đô Bắc Giang luôn là cơ sở dẫn đầu trên địa bàn về chất lượng điều trị bệnh hậu môn – trực tràng trong đó có trĩ hỗn hợp.

Đến với phòng khám bệnh trĩ hỗn hợp Kinh Đô Bắc Giang, người bệnh hoàn toàn yên tâm vì cơ sở có các bác sĩ giỏi với nhiều năm kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, phương pháp chữa khoa học chắc chắn sẽ mang lại h.iệu q.uả ca0.

Điều trị trĩ hỗn hợp d.ứt đ.iểm hiệu quả bằng phương pháp HCPT

HCPT đã được kiểm chứng trên nhiều quốc gia và được đánh giá cao về hiệu quả trị bệnh. Khi điều trị bằng phương pháp này, người bệnh tiết kiệm được tối đa thời gian và chi phí cũng như đảm bảo yếu tố an toàn và h.iệu q.uả ca0.

Để đặt lịch khám hoặc được tư vấn miễn phí, bệnh nhân có thể liên hệ 1800 6953 hoặc tới địa chỉ 79 Minh Khai, TP Bắc Giang.

Cảm ơn bạn đọc đã tham khảo bài viết “nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp “của phòng khám bệnh trĩ Kinh Đô .Nếu bạn cảm thấy có dấu hiệu của bệnh trĩ hỗn hợp hãy click vào khung tư vấn bên dưới để được gặp các chuyên gia tư vấn của Kinh Đô.


BÀI VIẾT LIÊN QUAN NÊN TÌM HIỂU

Cách chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả, an toàn

Nứt kẽ hậu môn là 1 trong những bệnh thuộc vùng hậu môn – trực...

Dân văn phòng sợ trĩ hơn sợ Covid 19

So với các ngành nghề khác thì dân văn phòng là đối tượng dễ mắc...

Hoảng hốt khi bắt gặp máu lẫn trong phân

Trên tivi thường xuất hiện những đoạn quảng cáo về các địa chỉ chữa bệnh...

Trĩ hỗn hợp căn bệnh làm tôi đau đớn đã rời xa tôi như thế nào?

Chị Hoàng Thu Tr, năm nay 35 tuổi hiện đang là nhân viên văn phòng...

Đi ỉa ra máu chất nhầy

Đi ỉa ra máu chất nhầy phải làm sao? Đi ngoài ra máu có làm...

Đi ỉa ra máu và sốt cảnh báo căn bệnh nguy hiểm nào?

Đi ỉa ra máu và sốt là hiện tượng thường thấy mà ai cũng có...

Cắt trĩ có đau không

Khi cắt trĩ có đau không? Đó là băn khoăn của không ít người khi...

Có nên thắt búi trĩ không

Bệnh trĩ là một trong những bệnh lý khá phổ biến xảy ra ở vùng...

Chi phí điều trị bệnh trĩ có tốn kém không?

Khi mà tình trạng “đội giá” “chặt chém” hoặc “nhận phong bì” của bệnh nhân...

Bác sĩ đang yêu cầu được chát với bạn !

cket
phone-calling
phone-calling